Công ty Luật Việt Nam – Phước & Cộng Sự

Định giá doanh nghiệp, 6 bước để định giá doanh nghiệp

Trong công việc, nhất là các chủ doanh nghiệp có nhiều khi bạn cần định giá doanh nghiệp của mình, trong những trường hợp đi gọi vốn hoặc mua bán doanh nghiệp. Hay mới đây nhất là trong chương trình Shark Tank Việt Nam có một câu nói của Shark Bình là các start-up bây giờ hay bị “ngáo giá“. Để đỡ phải bị ngáo giá như vậy, bài viết dưới đây của Công Ty Luật Phước và Các Đồng Sự giúp bạn hiểu như thế nào là định giá doanh nghiệp và các bước cần thực hiện khi định giá doanh nghiệp.

Khái niệm về định giá doanh nghiệp

Theo các Luật sư tài chính, định giá doanh nghiệp được hiểu và thừa nhận một cách rộng rãi là việc:

Mục đích của định giá doanh nghiệp

Luật sư tài chính đưa ra các mục đích của thẩm định giá doanh nghiệp như sau:

Quy trình thực hiện định giá doanh nghiệp

Các doanh nghiệp có thể tham khảo ý kiến từ các chuyên gia trong lĩnh vực định giá doanh nghiệp hoặc các Luật sư tài chính để đảm bảo tuân thủ đúng quy trình. Thông thường, quy trình định giá doanh nghiệp gồm có 6 bước sau:

Bước 1. Xác định vấn đề

Trong bước này cần chú ý các vấn đề sau:

Bước 2. Lập kế hoạch định giá doanh nghiệp

Bước 3. Tìm hiểu doanh nghiệp và thu thập tài liệu   

Trong bước này cần lưu ý:

Bước 4. Đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp:

Các Luật sư tài chính cho rằng cần đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp trên các mặt: sản xuất kinh doanh, thiết bị công nghệ, tay nghề người lao động, bộ máy quản lý và năng lực quản lý, vốn nợ, các chỉ tiêu tài chính, thị trường, môi trường kinh doanh.

Bước 5. Xác định phương pháp định giá doanh nghiệp, phân tích số liệu, tư liệu, và ước tính giá trị doanh nghiệp.

Thẩm định viên về giá doanh nghiệp dựa vào ý kiến, kết quả công việc của thẩm định viên khác hay các nhà chuyên môn khác là cần thiết khi định giá doanh nghiệp.

Một ví dụ thường thấy là dựa vào kết quả thẩm định giá bất động sản để thẩm định giá các tài sản bất động sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp.

Khi dựa vào ý kiến, kết quả của thẩm định viên khác hoặc các chuyên gia khác, thẩm định viên về định giá doanh nghiệp cần tiến hành các bước thẩm tra để bảo đảm rằng những dịch vụ đó được thực hiện một cách chuyên nghiệp, các kết luận hợp lý và đáng tin cậy.

Bước 6. Phần chuẩn bị báo cáo và lập báo cáo thẩm định giá

Phần chuẩn bị báo cáo và lập báo cáo định giá doanh nghiệp tương tự như các tài sản khác. Báo cáo kết quả định giá doanh nghiệp phải nêu rõ:

1. Mục đích định giá doanh nghiệp

2. Đối tượng thẩm định giá phải được mô tả rõ. Cần phải nêu rõ đối tượng thẩm định giá là toàn bộ doanh nghiệp, lợi ích doanh nghiệp hay một phần lợi ích doanh nghiệp, lợi ích đó thuộc về toàn bộ doanh nghiệp hay nằm trong tài sản cá biệt do doanh nghiệp sở hữu. Mô tả doanh nghiệp thẩm định giá, bao gồm những nội dung sau:

3. Cơ sở giá trị của định giá doanh nghiệp: định nghĩa giá trị phải được nêu và xác định.

4 Phương pháp định giá doanh nghiệp: Các phương pháp định giá doanh nghiệp và lý do áp dụng các phương pháp này; những tính toán và logic trong quá trình áp dụng một hay nhiều phương pháp thẩm định giá; xuất phát của các biến số như các tỷ lệ chiết khấu, tỷ lệ vốn hoá hay các yếu tố thẩm định khác; những lập luận khi tổng hợp những kết quả thẩm định giá khác nhau để có kết quả giá trị duy nhất.

5. Những giả thiết và những điều kiện hạn chế khi thẩm định giá, những tiền đề và giả thiết quan trọng đối với giá trị phải được nêu rõ.

6. Nếu có một khía cạnh nhất định của công việc thẩm định giá cần sự vận dụng so với những quy định của những tiêu chuẩn hay hướng dẩn mà sự vận dụng đó xét thấy là cần thiết và thích hợp thì nội dung, những lý do vận dụng cần được nêu rõ trong báo cáo.

7. Phân tích tài chính:

8. Kết quả định giá doanh nghiệp.

9. Phạm vi và thời hạn thẩm định giá.

10. Chữ ký và xác nhận: thẩm định viên, người ký vào báo cáo thẩm định giá chịu trách nhiệm đối với những nội dung thực hiện trong báo cáo.

Có thể bạn quan tâm: 5 bước để mua cổ phần doanh nghiệp

5 bước để mua cổ phần doanh nghiệp

Kết Luận

Nếu có khó khăn trong việc tìm kiếm một Luật sư tài chính, vui lòng liên hệ chúng tôi: P & Các Cộng Sự là một công ty luật chuyên nghiệp được thành lập tại Việt Nam và hiện có gần 100 thành viên đang làm việc tại ba văn phòng Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng.

P& Các Cộng Sự cũng được đánh giá là một trong những công ty luật chuyên về pháp luật dân sự hàng đầu tại Việt Nam mà có các lĩnh vực hành nghề đứng đầu trên thị trường pháp lý như Tư vấn luật Lao động, Tư vấn Thuế, Mua bán và Sáp nhập doanh nghiệp, Tranh tụng tại tòa. Chúng tôi tự tin là một trong những Công ty Luật cung cấp dịch vụ Luật sư tư vấn tài chính tốt nhất đến Quý Khách hàng.

Xem dưới định dạng PDF

Summary
Article Name
Định giá doanh nghiệp, 6 bước để định giá doanh nghiệp
Description
Trong công việc, nhất là các chủ doanh nghiệp có nhiều khi bạn cần định giá doanh nghiệp của mình, trong những trường hợp đi gọi vốn hoặc mua bán doanh nghiệp.
Author
Publisher Name
P và Các Đồng Sự
Publisher Logo